Blckvc - Trang web cá cược bóng đá có tỷ lệ cược tốt nhất

Chất bảo quản E200 – Acid Sorbic

04.11.2021
Thuộc nhóm: Chất bảo quản
 
Chỉ số quốc tế: E200
 
Trong nền công nghiệp thực phẩm, doanh nghiệp luôn phải cân nhắc sử dụng chất bảo quản để ngăn chặn thực phẩm hư hỏng do các yếu tố vi sinh vật có khả năng gây nấm mốc, hư hỏng. Chất bảo quản E200 là một trong những loại phổ biến được sử dụng cho các chế phẩm từ sữa, rau củ, trái cây…
 
Chất bảo quản E200 - Acid Sorbic

1. Chất bảo quản E200 – Acid Sorbic là gì?

  • Tên hóa học: Acid sorbic; acid 2,4-hexadienoic; acid 2-propenylacrylic (1)
  • Tên thương mại: Acid Sorbic
  • Mô tả: Dạng tinh thể hình kim không màu hoặc bột trơn chảy màu trắng, có mùi nhẹ đặc trưng
  • Chỉ số quốc tế: E200
  • Công thức hóa học: C6H8O2
  • Cấu tạo phân tử: Chất bảo quản E200 - Acid Sorbic
  • Khối lượng phân tử: 112,12 g / mol
  • Lĩnh vực: Phụ gia thực phẩm: Chất bảo quản chống vi sinh vật, chất chống nấm
  • Nhiệt độ nóng chảy: 132-135°C (Máy đo điểm chảy cần được gia nhiệt đến 125°C trước khi đo mẫu).
  • Độ tan: Tan trong ethanol, ít tan trong nước: 0,16g/100ml (20°C); 3,9g/100ml (100°C)

2. Ứng dụng thực tế

2.1 Hướng dẫn sử dụng:

  • Chất bảo quản Acid Sorbic nằm trong Danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm, quy định trong Phụ lục 1 (Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012) (2).
  • Acid Sorbic có tác động đến quá trình biến đổi vi sinh vật. Đây còn là chất kháng khuẩn ngăn chặn sự phát triển của nấm, nấm men, nấm mốc,…. Acid sorbic có thể được cho vào như các thành phần khác nhau trong quá trình chế biến thực phẩm, được thêm vào bằng các hình thức trộn trong các thành phần hoặc ngâm tẩm hoặc phun lên bề mặt của thực phẩm chế biến. Thường được sử dụng trong rau, quả và sản phẩm rau quả, sữa và sản phẩm sữa, đồ uống hương liệu,..

2.2 Tỷ lệ sử dụng:

  • Đối tượng sử dụng và hàm lượng theo quy định tại Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-BYT văn bản hợp nhất về hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm.
  • Với liều lượng thấp hơn hoặc bằng với quy định, Acid Sorbic được xác định là an toàn đối với người sử dụng. Tuy nhiên nếu vượt quá mức giới hạn tối đa cho phép sẽ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể. Cụ thể các bộ phận làm nhiệm vụ giải độc như gan, thận, thậm chí nếu tích tụ quá nhiều, lâu ngày hoàn toàn có khả năng gây ung thư.
  • Một số ví dụ về ứng dụng của chất bảo quản axit sorbic:
    • Phomat đã qua chế biến: tỉ lệ sử dụng không quá 1000 mg/kg
    • Quả khô: tỉ lệ sử dụng không quá 500 mg/kg
    • Mứt, thạch, mứt quả: tỉ lệ sử dụng không quá 1000 mg/kg
    • Bánh nướng: tỉ lệ sử dụng không quá 1000 mg/kg
    • Nước tương lên men: tỉ lệ sử dụng không quá 1000 mg/kg
    • Thực phẩm ăn kiêng để giảm cân: tỉ lệ sử dụng không quá 1500 mg/kg
    • Rượu vang nho: tỉ lệ sử dụng không quá 200 mg/kg
Chất bảo quản E200 - Acid Sorbic
Chất bảo quản axit sorbic có thể dùng trong mứt quả

3. Quy cách đóng gói

  • Khối lượng: 25kg/bao
  • Chất liệu bao bì: Bao PE, bao giấy Kraft đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp quy định của Bộ Y tế về bao gói thực phẩm
Chất bảo quản E200 - Acid Sorbic
Quy cách đóng gói của Chất bảo quản Acid Sorbic

4. Thời hạn sử dụng và bảo quản

  • Thời hạn sử dụng: 02 năm (24 tháng) kể từ ngày sản xuất và chưa mở bao bì.
  • Cách bảo quản: tại nơi khô, thoáng mát, không gần nguồn lửa, tránh ánh sáng.
Những nội dung trang web cá cược bóng đá blckvc tổng hợp trên đây là hướng dẫn sơ lược cho các bạn muốn tìm hiểu thông tin chính thống về chất bảo quản E200. Để có cái nhìn chi tiết hơn về các khía cạnh của Axit Sorbic, các bạn có thể tìm thêm thông tin trên các nguồn thông tin của Bộ Y tế, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm.
trang web cá cược bóng đá blckvc luôn sẵn sàng hỗ trợ các bạn với hai số hotline 0243. 715. 3333 (HN) – 0283.849.3321 (HCM). trang web cá cược bóng đá blckvc luôn đồng hành cùng khách hàng để giải quyết các vấn đề của khách hàng trong kỹ thuật, phát triển sản phẩm từ khi hình thành ý tưởng.
Nguồn tham khảo:
(1) Trang 7-8, QCVN 4-12:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất bảo quản, Bộ Y tế, ngày 22/12/2010, link 
(2) Trang 148-152, Phụ lục 1 Danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm (Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012), link